Chú giải Thái kinh Tăng Chi Bộ I – Chương 2 – 7. Phẩm Lạc
Mục lục
- สุขวรรคที่ ๒
- อรรถกถาสูตรที่ ๑
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๑
- อรรถกถาสูตรที่ ๒
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๒
- อรรถกถาสูตรที่ ๓
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๓
- อรรถกถาสูตรที่ ๔
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๔
- อรรถกถาสูตรที่ ๕
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๕
- อรรถกถาสูตรที่ ๖
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๖
- อรรถกถาสูตรที่ ๗
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๗
- อรรถกถาสูตรที่ ๘
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๘
- อรรถกถาสูตรที่ ๙
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๙
- อรรถกถาสูตรที่ ๑๐
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๐
- อรรถกถาสูตรที่ ๑๑
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๑
- อรรถกถาสูตรที่ ๑๒
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๒
- อรรถกถาสูตรที่ ๑๓
- จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๓
- จบสุขวรรคที่ ๒
อรรถกถา อังคุตตรนิกาย ทุกนิบาต ทุติยปัณณาสก์
Sớ giải Kinh Tăng Chi Bộ, Tập I, Phân phẩm thứ hai
สุขวรรคที่ ๒
Phẩm Hạnh phúc thứ 2
สุขวรรคที่ ๒
Phẩm Hạnh phúc thứ 2
อรรถกถาสูตรที่ ๑
Sớ giải kinh thứ nhất
สุขวรรคที่ ๒ สูตรที่ ๑ (ข้อ ๓๐๙) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Phẩm Hạnh phúc thứ 2, Kinh thứ nhất (câu 309) có những lời phân tích như sau.
บทว่า คิหิสุขํ ได้แก่ ความสุขทุกอย่างของคฤหัสถ์ทั้งหลายที่มีความสำเร็จกามเป็นมูล.
Chữ Kihi sukhaṁ, nghĩa là tất cả mọi sự hạnh phúc của tất cả hàng cư sĩ, những người lấy sự thành tựu dục lạc làm nền tảng.
บทว่า ปพฺพชฺชาสุขํ ได้แก่ ความสุขที่มีการบรรพชาเป็นมูล.
Chữ Pabbajjā sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc có sự xuất gia làm nền tảng.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๑
Hết sớ giải kinh thứ nhất
อรรถกถาสูตรที่ ๒
Sớ giải kinh thứ hai
ในสูตรที่ ๒ (ข้อ ๓๑๐) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ hai (câu 310) có những lời phân tích như sau.
บทว่า กามสุขํ ได้แก่ ความสุขที่เกิดขึ้นเพราะปรารภกาม.
Chữ Kāma sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc phát sinh do sự tham đắm dục lạc.
บทว่า เนกฺขมฺมสุขํ ความว่า บรรพชา ท่านเรียกว่า เนกขัม สุขที่เกิดขึ้นเพราะปรารภเนกขัมนั้น.
Còn chữ Nekkhamma sukhaṁ, nghĩa là sự xuất gia, các Ngài gọi là nekkhamma, [là] sự hạnh phúc phát sinh do sự tham đắm nekkhamma vậy.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๒
Hết sớ giải kinh thứ hai
อรรถกถาสูตรที่ ๓
Sớ giải kinh thứ ba
ในสูตรที่ ๓ (ข้อ ๓๑๑) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ ba (câu 311) có những lời phân tích như sau.
บทว่า อุปธิสุขํ ได้แก่ สุขที่เป็นไปในภูมิ ๓.
Chữ Upadhi sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc ở trong 3 cõi.
บทว่า นิรูปธิสุขํ ได้แก่ สุขที่เป็นโลกุตระ.
Chữ Nirupadhi sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc thuộc về lokuttara.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๓
Hết sớ giải kinh thứ ba
อรรถกถาสูตรที่ ๔
Sớ giải kinh thứ tư
ในสูตรที่ ๔ (ข้อ ๓๑๒) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ tư (câu 312) có những lời phân tích như sau.
บทว่า สาสวสุขํ ได้แก่ สุขในวัฏฏะ ซึ่งเป็นปัจจัยแก่อาสวะทั้งหลาย.
Chữ Sāsava sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc trong luân hồi, là nhân đưa đến các lậu hoặc.
บทว่า อนาสวสุขํ ได้แก่ สุขในพระนิพพาน ซึ่งไม่เป็นปัจจัยแก่อาสวะเหล่านั้น.
Chữ Anāsava sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc trong Niết-bàn, không phải là nhân đưa đến các lậu hoặc ấy.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๔
Hết sớ giải kinh thứ tư
อรรถกถาสูตรที่ ๕
Sớ giải kinh thứ năm
ในสูตรที่ ๕ (ข้อ ๓๑๓) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ năm (câu 313) có những lời phân tích như sau.
บทว่า นิรามิสํ ได้แก่ สุขเครื่องให้ถึงวัฏฏะ ยังมีกิเลส.
Chữ Nirāmisaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc đưa đến luân hồi, còn có phiền não.
บทว่า นิรามิสํ ได้แก่ สุขเครื่องให้ถึงพระนิพพาน ปราศจากกิเลส.
Chữ Nirāmisaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc đưa đến Niết-bàn, không có phiền não.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๕
Hết sớ giải kinh thứ năm
อรรถกถาสูตรที่ ๖
Sớ giải kinh thứ sáu
ในสูตรที่ ๖ (ข้อ ๓๑๔) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ sáu (câu 314) có những lời phân tích như sau.
บทว่า อริยสุขํ ได้แก่ สุขของอริยบุคคล.
Chữ Ariya sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc của bậc Thánh.
บทว่า อนริยสุขํ ได้แก่ สุขของปุถุชน.
Chữ Anariya sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc của phàm phu.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๖
Hết sớ giải kinh thứ sáu
อรรถกถาสูตรที่ ๗
Sớ giải kinh thứ bảy
ในสูตรที่ ๗ (ข้อ ๓๑๕) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ bảy (câu 315) có những lời phân tích như sau.
บทว่า กายิกํ ได้แก่ สุขที่เกิดร่วมกับกายวิญญาณ.
Chữ Kāyikaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc phát sinh cùng với thân thể.
บทว่า เจตสิกํ ได้แก่ สุขที่เกิดทางมโนทวาร.
Chữ Cetasikaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc phát sinh nơi tâm.
ตรัสคละกันทั้งโลกิยะและโลกุตระ.
[Hai loại hạnh phúc này] được nói đến lẫn lộn cả thế gian và xuất thế gian.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๗
Hết sớ giải kinh thứ bảy
อรรถกถาสูตรที่ ๘
Sớ giải kinh thứ tám
ในสูตรที่ ๘ (ข้อ ๓๑๖) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ tám (câu 316) có những lời phân tích như sau.
บทว่า สปฺปีติกํ ได้แก่ สุขในปฐมฌานและทุติยฌาน.
Chữ Sappītikaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc trong Sơ thiền và Nhị thiền.
บทว่า นิปฺปีติกํ ได้แก่ สุขในตติยฌานและจตุตถฌาน.
Chữ Nippītikaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc trong Tam thiền và Tứ thiền.
บรรดาสุข ๒ อย่างนั้น พึงทราบความเป็นเลิศโดยไม่แบ่งชั้นอย่างนี้ คือสุขปราศจากปีติที่เป็นโลกิยะเลิศกว่าสุขมีปีติที่เป็นโลกิยะ และสุขปราศจากปีติที่เป็นโลกุตระเลิศกว่าสุขมีปีติที่เป็นโลกุตระ.
Trong hai loại hạnh phúc ấy, nên biết sự thù thắng mà không phân chia thứ bậc như thế này, tức là hạnh phúc không có hỷ thuộc về thế gian thù thắng hơn hạnh phúc có hỷ thuộc về thế gian, và hạnh phúc không có hỷ thuộc về xuất thế gian thù thắng hơn hạnh phúc có hỷ thuộc về xuất thế gian.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๘
Hết sớ giải kinh thứ tám
อรรถกถาสูตรที่ ๙
Sớ giải kinh thứ chín
ในสูตรที่ ๙ (ข้อ ๓๑๗) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ chín (câu 317) có những lời phân tích như sau.
บทว่า สาตสุขํ ได้แก่ สุขในฌานทั้ง ๓.
Chữ Sāta sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc trong ba thiền.
บทว่า อุเปกฺขาสุขํ ได้แก่ สุขในจตุตถฌาน.
Chữ Upekkhā sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc trong Tứ thiền.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๙
Hết sớ giải kinh thứ chín
อรรถกถาสูตรที่ ๑๐
Sớ giải kinh thứ mười
ในสูตรที่ ๑๐ (ข้อ ๓๑๘) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ mười (câu 318) có những lời phân tích như sau.
บทว่า สมาธิสุขํ ได้แก่ สุขที่ถึงอัปปนาสมาธิ หรืออุปจารสมาธิ.
Chữ Samādhi sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc đạt đến cận định (appanāsamādhi) hoặc tu tập thiền định (upacārasamādhi).
บทว่า อสมาธิสุขํ ได้แก่ สุขที่ไม่ถึงสมาธิทั้งสองนั้น.
Chữ Asamādhi sukhaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc không đạt đến hai loại định ấy.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๐
Hết sớ giải kinh thứ mười
อรรถกถาสูตรที่ ๑๑
Sớ giải kinh thứ mười một
ในสูตรที่ ๑๑ (ข้อ ๓๑๙) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ mười một (câu 319) có những lời phân tích như sau.
บทว่า สปฺปีติการมฺมณํ ได้แก่ สุขที่เกิดขึ้นแก่ผู้พิจารณาฌานทั้งสองที่มีปีติเป็นอารมณ์
Chữ Sappītikārammaṇaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc phát sinh đối với người quán sát hai thiền có hỷ làm cảnh.
แม้ในฌานที่ไม่มีปีติเป็นอารมณ์ก็นัยนี้แหละ.
Ngay cả trong thiền không có hỷ làm cảnh cũng [hiểu theo] nghĩa này vậy.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๑
Hết sớ giải kinh thứ mười một
อรรถกถาสูตรที่ ๑๒
Sớ giải kinh thứ mười hai
ในสูตรที่ ๑๒ (ข้อ ๓๒๐) ก็พึงทราบเนื้อความโดยอุบายนี้.
Trong kinh thứ mười hai (câu 320) cũng nên biết nội dung bằng phương tiện này.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๒
Hết sớ giải kinh thứ mười hai
อรรถกถาสูตรที่ ๑๓
Sớ giải kinh thứ mười ba
ในสูตรที่ ๑๓ (ข้อ ๓๒๑) มีวินิจฉัยดังต่อไปนี้.
Trong kinh thứ mười ba (câu 321) có những lời phân tích như sau.
บทว่า รูปารมฺมณํ ได้แก่ สุขที่เกิดขึ้นเพราะปรารภรูปอย่างใดอย่างหนึ่ง อันเป็นอารมณ์ของรูปาวจรจตุตถฌาน.
Chữ Rūpārammaṇaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc phát sinh do tham đắm một hình sắc nào đó, là cảnh của Tứ thiền thuộc về sắc giới.
บทว่า อรูปารมฺมณํ ได้แก่ สุขที่เกิดขึ้นเพราะปรารถอรูปอย่างใดอย่างหนึ่ง อันเป็นอารมณ์ของอรูปาวจรฌาน.
Chữ Arūpārammaṇaṁ, nghĩa là sự hạnh phúc phát sinh do tham đắm một phi tưởng nào đó, là cảnh của các thiền thuộc về vô sắc giới.
จบอรรถกถาสูตรที่ ๑๓
Hết sớ giải kinh thứ mười ba
จบสุขวรรคที่ ๒
Hết Phẩm Hạnh phúc thứ 2